Cổng thông tin điện tử Kiên Giang

Người nông dân mới

  • NGHỀ SẢN XUẤT MẮM RUỐC TRUYỀN THỐNG GIÚP BÀ CON KHMER XÃ BÌNH AN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG LÀM GIÀU

    (16:34 | 19/12/2019)

      Sản xuất mắm ruốc là nghề truyền thống lâu đời của người dân ở xã Bình An, huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang. Tuy là nghề dân dã, nhưng nghề mắm ruốc đã giúp người dân ở xã Bình An, huyện Kiên Lương có thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu.

  • Cần quan tâm trang bị kiến thức cho cán bộ, hội viên nông dân Khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp

    (11:36 | 29/11/2019)

    Thực hiện Kế hoạch số 94/KH-UBND ngày 10/3/2018 và Kế hoạch số 10/KH-UBND, ngày 25/01/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2025. Hội Nông dân tỉnh đã triển khai trong Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh và trong hệ thống Hội về nội dung nhiệm vụ được giao đến năm 2025. 

  • Ông Ba Hiểu với nghề nuôi rắn hổ đất

    (09:15 | 07/05/2019)

     Trả lời câu hỏi tại sao lại chọn nuôi rắn hổ đất, một loài hoang dã kịch độc, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (An Minh) nói: “Cái gì dễ thiên hạ làm hết rồi, mình nghèo chọn cái khó để ít bị cạnh tranh, với lại còn do cơ duyên nữa”.

  • Những tỷ phú tôm giống đất U Minh

    (10:09 | 01/04/2019)

             Trong khi nhiều nông dân mặn mà với chuyện nuôi tôm, lại có hai nông dân vùng U Minh Thượng kiên trì tìm tòi, để cuối cùng thành công với chuyện nhân giống tôm sú và tôm càng xanh, phần nào đáp ứng nhu cầu tôm giống chất lượng của nông dân địa phương.

  • Kiên Lương Nhiều mô hình dân vận khéo trên lĩnh vực kinh tế, góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương

    (09:16 | 05/03/2019)

            Qua 02 năm triển khai thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” huyện Kiên Lương, giai đoạn 2016 - 2018, có 23 mô hình của tập thể và cá nhân được Ban Chỉ đạo huyện khen thưởng. Trong đó, điển hình có nhiều mô hình dân vận khéo trên lĩnh vực kinh tế mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của đoàn, hội viên và người dân địa phương.

  • Nông dân Việt Nam xuất sắc 2018

    (08:06 | 18/09/2018)

            Trong năm 2017 đã có 98.487 hộ/229.551 hộ NN đăng ký tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, đạt 43%. Kết quả bình xét theo Quy định 944 của TW Hội và Quyết định 1521 của UBND tỉnh, có 52.476 hộ đạt danh hiệu hộ sản suất kinh doanh giỏi/98.487 hộ, chiếm tỷ lệ 53,28%. Trong đó: cấp cơ sở 39.936 hộ, chiếm 76,1%; cấp huyện 9.440 hộ, chiếm 18%; cấp tỉnh 2.944 hộ, chiếm 5,61%; cấp Trung ương 156 hộ, chiếm 0,3%.

  • Phát triển mô hình cây ăn trái đa canh

    (09:18 | 11/09/2018)

              Ông Nguyễn Văn Khai ấp Hòa Phú xã Ngọc Hòa là một nông dân chất phát chịu khó có tâm huyết phát triển kinh tế gia đình vươn lên trở thành Nông dân sản xuất giỏi là tấm gương điển hình cho nhiều người học hỏivới mô hình làm vườn đa canh đạt hiệu quả cao.

  • Khởi nghiệp từ nghề thu mua, chế biến phế liệu

    (09:49 | 05/09/2018)

              Sau 20 năm khởi nghiệp từ nghề thu mua, chế biến phế liệu, anh Trần Quốc Kiệt, chủ cơ sở chế biến phế liệu (CBPL) Lan Kiệt, ấp Kênh 9B, xã Thạnh Đông (Tân Hiệp) sở hữu cơ ngơi hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho nhiều lao động nông thôn. 

  • Chuyện thoát nghèo của ông Nguyễn Văn Chạy

    (08:45 | 08/02/2018)

     Trong khi mọi người vẫn trồng lúa thì ông Nguyễn Văn Chạy, ngụ ấp Kênh 5B, xã Tân An (Tân Hiệp) lại chuyển sang trồng màu. Từ 5.000m2 đất ruộng cho lợi nhuận thấp, ông Chạy chuyển sang trồng rau màu các loại, thu về gần 100 triệu đồng/năm.  

  • Hơn 20 năm gắn bó với nghề trồng mai

    (08:38 | 30/01/2018)

     Những ngày cận Tết Nguyên đán, mới sáng sớm đã thấy ông Đỗ Minh Diễn (50 tuổi) có mặt tại vườn mai ở khu phố Vĩnh Viễn, phường Vĩnh Hiệp (TP. Rạch Giá) để chăm sóc mai. Ông Diễn nói: “Một năm chỉ có 3 ngày tết, thắng thua là lúc này. Người trồng mai bỏ công chăm sóc cả năm nhưng chỉ cần thời tiết bất thường, mai nở sớm hoặc trễ một vài ngày là nhà vườn trắng tay vụ hoa tết”.